Vòng đời loài mối

Địa chỉ: 102/4M đường XTT-27, xã Xuân Thới Thượng, Hóc Môn, TP.HCM

Email: hoducchuong1978@gmail.com

Hotline: 098 111 6533

Vi Vi
Vòng đời loài mối
Ngày đăng: 11/05/2023 12:17 PM

Sơ lược và vòng đời của mối

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm và mưa nhiều của Việt Nam, mối và các loại côn trùng hại gỗ phát triển và phá hoại rất mạnh từ nhà gỗ đến các nhà cao tầng hiện đại. Đối tượng phá hoại của chúng là: Đồ gỗ, thảm, tài liệu, sách vở, tranh ảnh treo tường và các vật liệu bằng Xerlulora khác…

Mối cũng như loài Ong có tổ chức khá chặt chẽ, cũng có mối chúa, mối thợ, mối lính. Mối chúa không ra ngoài tổ mà chỉ nằm sâu trong lòng đất, đảm nhiệm chức năng sinh sản chính, hằng ngày đẻ ra cả ngàn trứng, thường chúng ta chỉ thấy mối thợ và mối lính đi kiếm ăn. Nếu ta chỉ diệt các thành phần này thì không bao giờ hết mối. Trong tổ mối còn một tập đoàn mối khá lớn do mối chúa hằng ngày tiếp tục sinh sản. Do đó muốn diệt tận gốc tổ mối thì phải diệt được mối chúa.

Vòng đời loài mối

Giai đoạn ấu trùng

Mối bắt đầu cuộc sống của mình từ giai đoạn ấu trùng. Trứng của mối thường được đẻ trong gỗ hoặc vật liệu tự nhiên khác, và sau khi ấp nở, các ấu trùng sẽ tiếp tục ăn gỗ để phát triển. Các ấu trùng này có thể sống trong gỗ trong khoảng từ 2 đến 5 năm.

Giai đoạn trưởng thành

Sau khi ấu trùng trưởng thành, chúng sẽ tiến hóa thành mối trưởng thành. Mối trưởng thành có thể bay tới các kết cấu của nhà ở hoặc công trình xây dựng khác để đẻ trứng. Khi số lượng mối trong một khu vực tăng lên, chúng sẽ cùng ăn gỗ và phát triển nhanh chóng, gây ra nhiều tổn thất cho nhà ở hoặc công trình xây dựng.

 

Quy trình phát triển và sinh sản và nhiệm vụ của chúng

  1. Mối vua, mối chúa:

    Đảm nhận chức năng sinh sản, và 1 ngày mối Chúa có thể sinh ít nhất là 1.500 trứng

  2.  Mối thợ:

    Rất chăm chỉ và luôn đảm nhận nhiệm vụ lấy mồi về nuôi tổ mối cũng như mối chúa.

  3. Mối lính:

    Đảm nhận chức năng bảo vệ tổ mối khỏi bị thiên địch tấn công và xây dựng tổ mối ngoài ra chúng cũng đi ăn phá và lấy mồi về nuôi tổ mối.

  4. Mối cánh:

    Sinh ra theo từng mùa trong năm (chủ yếu vào tháng 4, 5 và tháng 11 âm lịch) nó sinh ra rồi bay ra khỏi tổ và bâu bóng đèn rồi rụng cánh bò xuống đất.

    - Nếu gặp điều kiện không tốt thì chúng sẽ chết và bị làm mồi cho thiên địch như thằn lằn, gián, ếch, nhái...

    - Nếu gặp điều kiện tốt như độ ẩm, nước, thức ăn thì chúng sẽ sống và bắt cặp thành mối vua, mối chúa và từ đó phát triển thành tổ mối mới.

    Chắc chắn các bạn sẽ thắc mắc một điều là loài mối nhỏ bé như vậy thì chúng đưa mồi về tổ bằng cách nào, nhưng không như mình nghỉ và loài mối chỉ ăn phá và quay về tổ sau đó thải tiêu hóa ra ngoài và đó cũng chính là nguồn thức ăn dự trữ cho toàn tổ mối.

    Dựa vào những đặc tính đó thì công ty dietmoihoasinh.com mới đưa ra phương pháp diệt hoàn toàn tổ mối theo phương pháp "Hóa sinh"

Cách diệt mối tận gốc - diệt mối sinh học

Sau đây là một vài cách:

  1. Đặt hộp nhử mồi
  2. Phun thuốc
  3. Thu dọn và kiểm tra kết quả 

Tư vấn tận tâm và hoàn toàn miễn phí, liên hệ ngay cho chúng tôi:

Công ty dietmoihoasinh.com

Địa chỉ: 102/4M, XTT27, ấp 4, Xuân Thới Thượng, Hóc Môn

ĐT:  098.323.6533 hoặc 098.111.6533

Zalo: 098.323.6533

Công ty chúng tôi rất hân hạnh hợp tác và phục vụ quý khách !!!

0